Khi răng sứ bị đen, cách tốt nhất là bạn nên gắn lại răng sứ và chiếc răng sứ được gắn lại phải là răng sứ mới chứ không phải là chiếc răng đã bị đen. Để đảm bảo tuổi thọ cũng như màu sắc của răng sứ thì các chuyên gia nha khoa khuyên bạn nên lựa chọn răng sứ toàn sứ để phục hình. Ngoài ra, răng sứ có tẩy trắng được không vẫn được rất nhiều người quan tâm.
Làm cầu răng là gì và áp dụng khi nào?
Làm cầu răng là một giải pháp khôi phục một hoặc nhiều răng mất. Cầu răng được gắn cố định trên trụ răng thật hay implant và vắt ngang qua vị trí răng bị khuyết. Qua đó, niềng răng giá bao nhiêu tiền giúp lấp đầy khoảng trống răng mất trên cung hàm.
Tuy nhiên, để thực hiện hiện phương pháp này, bác sĩ buộc phải mài ít nhất hai răng kế cận răng bị mất để làm trụ răng. Mài răng làm cho răng thật bị yếu dần đi. Khi chúng không còn đủ khỏe để làm trụ, bệnh nhân phải thay cầu răng sứ mới.
Bên cạnh đó, cầu răng sứ chỉ thay thế cho thân răng mà không can thiệp đến xương hàm. Sau một thời gian, vị trí mất răng có thể bị tiêu xương dẫn đến tụt nướu, lộ chân răng của răng trụ gây mất thẩm mỹ.
Quy trình làm cầu răng sứ tại nha khoa
Bước 1: Đầu tiên bệnh nhân được chụp X-quang để xác định chính xác tình trạng răng, lợi. Dựa trên kết quả thu được bác sĩ phân tích, đánh giá và tư vấn cho bệnh nhân có nên sử dụng phương pháp cầu răng sứ hay không.
Bước 2: Bệnh nhân được các nha sĩ chăm sóc và vệ sinh vùng miệng kỹ lưỡng nhằm tạo môi trường vô khuẩn trước khi thực hiện các công đoạn tiếp theo.
Bước 3: Bệnh nhân được gây tê tại chỗ để không có cảm giác đau nhức trong quá trình mài cùi răng. Các bác sĩ tính toán sao cho phù hợp nhất để việc mài cùi răng vừa không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của các răng thật vừa đảm bảo các trụ đủ chắc để giữ được cầu răng sứ bên trên.
Bước 4: Ở bước này, bệnh nhân được hướng dẫn lấy dấu răng bằng dụng cụ chuyên dụng của phòng Labo nhằm xác định chuẩn xác kích cỡ và màu sắc tương thích cho răng sứ.
Bước 5: Dựa trên các thông số ghi được bên trên, phòng Labo thiết kế và sản xuất cầu răng phù hợp nhất cho bệnh nhân.
Bước 6: Bác sĩ tiến hành gắn cầu răng lên các cùi răng đã mài trước đó. Sau đó căn chỉnh lại để khớp hàm và việc ăn nhai của bệnh nhân được diễn ra bình thường. Kết thúc quy trình bệnh nhân được bác sĩ dặn dò và hẹn lịch tái khám để kiểm tra lần nữa.
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Nhận xét
Đăng nhận xét